Đan sâm có tên gọi khoa học là Salvia miltiorrhiza, tên gọi khác là huyết căn, huyết sâm, xôn đỏ, cửu thảo…. thuộc họ hoa môi
Rễ của cây đan sâm thường ngắn, thô. Rễ có hình trụ dài có khi phân nhánh, hơi cong keo, rễ con có dạng tua nhỏ. Rễ đan sâm thường dài 10cm đến 20cm, đường kính khoảng 0,3cm đến 1cm.
Mặt ngoài của rễ có màu đỏ nâu, vân nhăn dọc khi vỏ rễ già bong ra thường sẽ có màu nâu tía, phần gỗ màu vàng xám hoặc nấu tía với bó mạch màu trắng vàng xếp theo hình xuyên tâm.
Đan sâm được trồng nhiều ở Nhật Bản và Trung Quốc khi thâm nhập vào Việt Nam được trồng chủ yếu ở Tam Đảo.
Theo những thông tin y học được lưu truyền thì đan sâm là vị thuốc có khả năng cải thiện tuần hoàn giúp lưu thông máu tốt, phá huyết ứ, sinh huyết mới, giảm đau, điều kinh, dưỡng huyết an thai…. nên được ứng dụng mạnh mẽ trong các bài thuốc chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắc kinh, mất ngủ, đau tức ngực, đau nhức xương khớp, làm thuốc bổ cho phụ nữ chưa chồng da vàng, chống viêm, ngăn xơ vữa động mạch…
Bài 1: Giúp ăn ngon, chữa mất ngủ, mệt mỏi, nâng cao thể trạng
Bài 2. Giúp chữa đau nhức khớp, đau lưng, đau dây thần kinh
Bài 3. Giúp chữa yếu sinh lý, hiếm muộn
Với cả 3 bài thuốc vừa kể trên thì cách ngâm rượu đều như sau: trước khi đem đi ngâm hãy rửa qua bằng nước ấm rồi để ráo. Sau đó cho vào bình sứ hoặc thủy tinh. Với số lượng thuốc như trên bạn có thể ngâm với 7 đến 10 lít rượu. Để sau 2 tháng hoặc càng lâu càng tốt dùng dần mỗi lần uống 1 chén con khoảng 30ml trước bữa ăn, ngày uống 2 đến 3 lần trước bữa ăn.
Lưu ý:
Trong 3 bài thuốc trên thì riêng đan sâm có thể sử dụng đan sâm khô thay vì đan sâm tươi, đem loại bỏ tạp chất và phần thân còn sót lại rồi đem đi rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày rồi đem phơi khổ. Ban đầu đổ 3 lít rượu cho ngập thuốc rồi đem ngâm, su khoảng vài ngày rượu đã ngấm vào thuốc thì đổ thêm 2 lít nữa tiếp tục ngâm.
Tất cả đem sắc ngày uống 1 thang
Tất cả đem sắc ngày uống 1 thang
Tất cả đem rửa sạch cho vào ấm sắc chắt lấy nước uống trong ngày.
Đem đi rửa sạch cho vào ấm sắc với khoảng 500ml nước, đun kỹ sau đó bỏ bã lấy nước uống trong ngày. Mỗi ngày sử dụng 1 thang cho đến khi nhận thấy bệnh tỉnh có chuyển biến tích cực.
Đem tất cả các dược liệu đã được chuẩn bị ở trên đi rửa sạch, cho vào ấm đem sắc lấy nước để uống hàng ngày.
Mang tất cả dược liệu rửa sạch đun cùng với nước, đun nhỏ lửa, đun kỹ đến khi còn khoảng 1 bát nước thì chắt lấy nước uống, uống khi còn ấm mỗi ngày 1 thang.
Rửa sạch sắc kỹ hoặc dùng để pha trà uống hàng ngày.
Rửa sạch, sắc kỹ, chắt lấy nước uống trong ngày cho tới khi bệnh khỏi hẳn.
Đem rửa sạch, cho ấm sắc kỹ chắt lấy nước uống hàng ngày
Mang tất cả các dược liệu vừa kể ở trên ngoại trừ chu xa đem đi rửa sạch sắc kỹ lấy nước uống cùng chu sa.
Đan sâm ngâm rượu nói chung và rượu ngâm thảo dược nói riêng là một trong số những bài thuốc được nhân dân ta sử dụng từ lâu và có nhiều công dụng cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi chọn thảo dược để ngâm với rượu cần phải rất tỉ mỉ để tránh những mặt trái mà nó gây ra cho sức khỏe con người. Khi sử dụng đặc biệt phải chú ý đến liều lượng, cách thức sử dụng cũng như phải đúng người, đúng bệnh, không nên sử dụng một cách tùy tiện. Nên tham khảo kĩ và lắng nghe lời khuyên từ những thầy thuốc đông y xem có nên dùng hay không. Riêng rượu đan sâm những người âm hư hỏa vượng không nên dùng các loại thuốc này. Không kết hợp đan dâm với vị thuốc lê lô vì 2 vị thuốc này kỵ nhau khi dùng sẽ gây hại cho sức khỏe.
Trên đây chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn về vị thuốc đan sâm, các bài thuốc dân gian từ cây đan sâm như đan sâm ngâm rượu hoặc đan sâm kết hợp với các vị thuốc khác đem sắc uống. Tuy nhiên những thông tin mà chúng tôi đưa ra ở bài viết chỉ mang tính chất tham khảo không thể thay thế lời khuyên của bác sĩ. Vì vậy, người bệnh không được tự ý sử dụng các bài thuốc trên mà không có sự thăm khám và tư vấn chuyên môn.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách gọi vào số hotline 18006316 hoặc để lại bình luận ở cuối bài viết. Chúng tôi sẽ liên hệ ngay sau khi nhận được câu hỏi.
Trụ sở: Lô A7/D21 - Khu đô thị mới Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Chi nhánh miền Bắc: Lô A18/D7 - Khu đô thị mới Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Chi nhánh miền Nam: 36A Cửu Long, Phường 15, Quận 10, TP.HCM.
Chi nhánh Miền Trung: 263 Yên Thế, Phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng
Công ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân
Lô A18/D7 Khu Đô Thị Mới Cầu Giấy - P Dịch Vọng - Q Cầu Giấy - TP Hà Nội
Giấy phép kinh doanh số 0102070260 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư TP Hà Nội cấp ngày 07/08/2013
THỰC PHẨM NÀY KHÔNG PHẢI LÀ THUỐC VÀ KHÔNG CÓ TÁC DỤNG THAY THẾ THUỐC CHỮA BỆNH
(Tùy mức độ và triệu chứng mỗi người mà hiệu quả nhanh chậm khác nhau)
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh (Tùy mức độ và triệu chứng mỗi người mà hiệu quả nhanh chậm khác nhau)
Trụ sở: Lô A7/D21 - Khu đô thị mới Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Chi nhánh miền Bắc: Lô A18/D7 - Khu đô thị mới Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Chi nhánh miền Nam: 36A Cửu Long, Phường 15, Quận 10, TP.HCM.
Chi nhánh Miền Trung: 263 Yên Thế, Phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng
Công ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân
Lô A18/D7 Khu Đô Thị Mới Cầu Giấy - P Dịch Vọng - Q Cầu Giấy - TP Hà Nội
Giấy phép kinh doanh số 0102070260 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư TP Hà Nội cấp ngày 07/08/2013